Theo thống kê từ Batdongsan tháng 10/2023, hiện có một lượng lớn khách hàng tìm kiếm mua nhà mặt phố ở quận Hai Bà Trưng. Các giao dịch mua bán đang diễn ra sôi nổi hơn so với thời gian trước, đặc biệt tại các khu vực như phường Bạch Mai, Bạch Đằng, Minh Khai, và Lê Đại Hành. Điều này cho thấy sự quan tâm vàphát triển của thị trường bất động sản tại quận Hai Bà Trưng, một khu vực với tiềm năng đáng kể, hứa hẹn cho các nhà đầu tư và người mua nhà.
Thị trường bất động sản quận Hai Bà Trưng
Nhu cầu sở hữu bất động sản tại Hà Nội, đặc biệt ở những khu vực trung tâm, tiện ích, có tính thanh khoản cao đang tăng lên một cách rõ rệt. Thị trường bất động sản quận Hai Bà Trưng là một trong những khu vực đáp ứng nhu cầu này, đang có sự thay đổi tích cực, cùng tiềm năng phát triển lớn. Các loại hình bất động sản tại quận vô cùng đa dạng bao gồm dự án đất nền, nhà riêng, căn hộ chung cư, nhà phố, biệt thự,...Điều này mang đến nhiều lựa chọn và cơ hội đầu tư hấp dẫn cho khách hàng.
Bản đồ hành chính các khu vực của quận Hai Bà Trưng (Nguồn: Bản đồ hành chính các tỉnh Việt Nam)
Nhà mặt phố tại phố Chùa Quỳnh, quận Hai Bà Trưng có giá bán bao nhiêu?
Sự nghiệp đáng nể của nhà báo Quang Minh
BTV Quang Minh (sinh năm 1976) từng là sinh viên Học viện Ngoại giao. Anh đã ghi dấu trong lòng khán giả truyền hình nhờ sở hữu gương mặt điển trai cùng giọng nói trầm ấm, phong thái đĩnh đạc, chừng mực. Điều này đã tạo nên "thương hiệu" riêng của nhà báo Quang Minh và giúp anh được nhiều khán giả cả nước yêu quý, gọi anh là "người đàn ông Thời sự".
Nhà báo Quang Minh sở hữu gương mặt điển trai cùng giọng nói trầm ấm ghi dấu trong lòng khán giả. (Ảnh: Báo điện tử VTV)
Từ năm 2016, nhà báo Quang Minh đã thôi xuất hiện trên bản tin Thời sự 19h. Dù bận rộn với công tác quản lý trên cương vị Phó Trưởng ban Thời sự, anh vẫn tiếp tục gặp gỡ khán giả qua chương trình Vấn đề hôm nay, Đối thoại chính sách phát sóng trên kênh VTV1.
Sau đó, nhà báo Quang Minh chính thức rời Ban Thời sự và đảm nhận chức Giám đốc Trung tâm Tin tức VTV24 kể từ ngày 18/4/2017.
Hình ảnh nhà báo Quang Minh hồi mới vào nghề. (Ảnh: TL)
Mới đây, nhà báo Lê Quang Minh (Giám đốc Trung tâm sản xuất nội dung số Đài Truyền hình Việt Nam) được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Quyết định bổ nhiệm có hiệu lực từ ngày 5/11. Chia sẻ tại buổi lễ khi đảm nhận vai trò mới, nhà báo Quang Minh cho biết đây là vinh dự, trọng trách lớn đối với anh sau 23 năm phát triển và trưởng thành tại Đài Truyền hình Việt Nam.
Nhà báo Quang Minh nhận định, trong công cuộc chuyển đổi số hiện nay, Truyền hình Quốc hội đứng trước cơ hội phát triển lớn, đồng thời cũng đối mặt thách thức. Anh nhấn mạnh sẽ nỗ lực hết mình, vận dụng tối đa kinh nghiệm truyền hình để đưa Truyền hình Quốc hội phát triển lên tầm cao mới.
Nhà báo Lê Quang Minh được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Ảnh VPQH
Ngoài sự nghiệp ngày càng thăng tiến, nhà báo Quang Minh có cuộc sống đời tư khá kín tiếng. Trước khi làm Tổng giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam, anh kết hôn cùng nữ nhà văn Linh Lê (tên thật Nguyễn Huyền Linh) vào tháng 9/2017. Đám cưới của nhà báo Quang Minh và nhà văn Linh Lê diễn ra tại một khách sạn lớn ở Hà Nội. Vì không muốn gây chú ý nên lễ cưới của cặp đôi chỉ có người thân, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp thân thiết.
Bà xã của nhà báo điển trai Quang Minh là con gái cố nhà văn Đà Linh (Nguyễn Đức Hùng) - người được bạn bè quý trọng, coi là "người làm sách tử tế" trong giới văn chương.
Nhà báo Quang Minh có cuộc sống hôn nhân kín tiếng. (Ảnh: TL)
Bà xã của nhà báo Quang Minh từng ra mắt nhiều tác phẩm được khán giả và giới chuyên môn đánh giá cao như: Không khóc ở Kuala Lumpur, Mùa mưa ở Singapore, Người tình Sài Gòn...
Trên trang cá nhân, vợ chồng nhà báo Quang Minh đều ít cập nhật hình ảnh mới. Đến cuối năm 2019, bà xã của nhà báo Quang Minh lần đầu công khai hình ảnh của cậu con trai đầu lòng và một số khoảnh khắc đời thường. Được biết, hiện tại bà xã của nhà báo Quang Minh ngoài dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình nhỏ, cô vẫn duy trì khả năng viết lách.
Địa chỉ Bộ Công Thương – cơ sở phố Hai Bà Trưng - TP Hà Nội
Địa chỉ Bộ Công Thương – cơ sở quận Bắc Từ Liêm
Địa chỉ Bộ Công Thương – cơ sở phố Ngô Quyền
Hai Bà Trưng là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Quận Hai Bà Trưng nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:
Quận có diện tích 9,2 km². Dân số năm 2018 là 318.000 người.
Quận Hai Bà Trưng nằm trên nền đất xưa vốn thuộc các tổng Hậu Nghiêm (sau đổi là Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, một số tổng của huyện Thanh Trì và vùng thái ấp của thượng tướng Trần Khát Chân từ Ô Cầu Dền (đầu đường Trần Khát Chân) đi xuống hết Bạch Mai, tới các phường có tên Mai (Mai Động, Tương Mai nay thuộc quận Hoàng Mai).
Trước năm 1961, địa bàn quận cùng với Bạch Mai, Mai Động, Hoàng Mai đều thuộc khu vực nội thành Hà Nội và quận VII.
Năm 1961, địa bàn quận trở thành khu Hai Bà Trưng.
Tháng 6 năm 1981, khu phố Hai Bà Trưng chuyển thành quận Hai Bà Trưng, gồm 22 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Giáp Bát, Lê Đại Hành, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Tương Mai, Vĩnh Tuy.
Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập phường Mai Động trên cơ sở thôn Mai Động và xóm Mơ Táo của xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì.[4]
Ngày 14 tháng 3 năm 1984, chia phường Giáp Bát thành 2 phường: Giáp Bát và Tân Mai.[5]
Ngày 26 tháng 10 năm 1990, chuyển xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì về quận Hai Bà Trưng quản lý và chuyển thành phường Hoàng Văn Thụ.
Đầu năm 2003, quận Hai Bà Trưng có 25 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ, Lê Đại Hành, Mai Động, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Tân Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Tương Mai, Vĩnh Tuy.
Tháng 1 năm 2004, 5 phường: Tương Mai, Tân Mai, Mai Động, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ chuyển sang trực thuộc quận Hoàng Mai[6]
Đến cuối năm 2019, quận Hai Bà Trưng có 20 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.
Ngày 1 tháng 3 năm 2020, sáp nhập phường Bùi Thị Xuân và một phần diện tích và dân số của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Nguyễn Du; sáp nhập phần còn lại của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Phạm Đình Hổ.[7]
Ngày 1 tháng 1 năm 2025, sáp nhập phường Đống Mác vào phường Đồng Nhân; sáp nhập phường Quỳnh Lôi vào phường Bạch Mai; giải thể phường Cầu Dền, địa bàn sáp nhập vào các phường Bách Khoa và Thanh Nhàn.[8]
Quận Hai Bà Trưng có 15 phường như hiện nay.
Quận Hai Bà Trưng có 15 phường trực thuộc, gồm: Bách Khoa, Bạch Đằng, Bạch Mai, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.
Các trường Đại học và Trường THPT, Trung học cơ sở nằm trên địa bàn quận.
Các phường phía nam quận Hai Bà Trưng là những nơi có những khu tập thể được xây dựng từ thập kỷ 60 của thế kỷ 20 như khu tập thể Nguyễn Công Trứ, khu tập thể Quỳnh Mai, khu tập thể Trương Định, khu tập thể Bách Khoa...
Các dự án đường sắt đi qua địa bàn quận gồm: tuyến số 1 (Ngọc Hồi - Yên Viên), tuyến số 2 (Nội Bài - Thượng Đình), tuyến số 3 (Trôi - Nhổn - Hoàng Mai); trong đó tuyến số 3 đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai (một phần của tuyến Trôi - Nhổn - Hoàng Mai) và tuyến số 1 hiện đang được đầu tư xây dựng.
Hiện nay, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Đầm Trấu (phường Bạch Đằng), khu đô thị cao cấp Times City, khu đô thị Green Pearl 378 Minh Khai (đều nằm trên địa bàn phường Vĩnh Tuy)...
Từ đường Trần Khát Chân, đoạn cuối phố Lò Đúc, đến phố Minh Khai, chạy hai bên bờ sông Kim Ngưu, gọi là Đông Kim Ngưu và Tây Kim Ngưu, mỗi bên chỉ có một dãy nhà cho đến cầu Mai Động.
Tên phố Kim Ngưu được đặt tháng 10/1986, lúc đầu chỉ ở bên bờ tây, số chẵn. Tháng 1/2002 chính thức đặt tên phía bờ đông sông Kim Ngưu là số lẻ của đường này.
Đoạn phố mở đi qua đất làng Thanh Nhàn- phường Thanh Nhàn được gọi là Tây Kim Ngưu, từ số nhà 2 đến số 176.
Thực ra con sông nằm giữa hai phố Kim Ngưu không phải là sông Kim Ngưu như sử sách cổ đã ghi. Đoạn sông thẳng tắp nay gọi là sông Kim Ngưu- từ ô Đống Mác đến đền Lừ - chỉ là một con ngòi nhỏ là nơi mà dân làng Lạc Trung thả rau muống và mới đào thẳng vào năm 1961- 1962.
Hiển thị 1.521 - 1.540 trong 3.805 kết quả.
Từ đường Trần Khát Chân, đoạn cuối phố Lò Đúc, đến phố Minh Khai, chạy hai bên bờ sông Kim Ngưu, gọi là Đông Kim Ngưu và Tây Kim Ngưu, mỗi bên chỉ có một dãy nhà cho đến cầu Mai Động.
Tên phố Kim Ngưu được đặt tháng 10/1986, lúc đầu chỉ ở bên bờ tây, số chẵn. Tháng 1/2002 chính thức đặt tên phía bờ đông sông Kim Ngưu là số lẻ của đường này.
Đoạn phố mở đi qua đất làng Thanh Nhàn- phường Thanh Nhàn được gọi là Tây Kim Ngưu, từ số nhà 2 đến số 176.
Thực ra con sông nằm giữa hai phố Kim Ngưu không phải là sông Kim Ngưu như sử sách cổ đã ghi. Đoạn sông thẳng tắp nay gọi là sông Kim Ngưu- từ ô Đống Mác đến đền Lừ - chỉ là một con ngòi nhỏ là nơi mà dân làng Lạc Trung thả rau muống và mới đào thẳng vào năm 1961- 1962.
Sinh ngày 13/3/1991 tại TPHCM, Lê Quang Liêm được anh trai Lê Quang Long đưa vào thế giới cờ vua lúc mới 7 tuổi. Lê Quang Liêm nhanh chóng thành danh và trở thành kỳ thủ hiếm hoi của cờ vua Việt Nam giành được ngôi Vô địch thế giới vào năm 2013 ở nội dung cờ chớp. Trong bộ sưu tập danh hiệu, Lê Quang Liêm vô địch ở hầu như mọi cấp độ, từ trong nước ra Đông Nam Á, châu Á và thế giới.
Riêng tại SEA Games, cho dù môn cờ vua không được tổ chức đều đặn, Lê Quang Liêm vẫn có 4 HCV các nội dung đồng đội cờ nhanh và cờ tiêu chuẩn năm 2005 cùng cờ tưởng, cờ nhanh năm 2011.
Bên cạnh đó, Lê Quang Liêm còn có HCB SEA Games các nội dung cờ tiêu chuẩn năm 2005 và cờ chớp năm 2019. Anh còn vô địch nội dung cờ Chess960 ở Philippines 2019, nhưng tiếc là không có HCV do đây chỉ là nội dung thi đấu biểu diễn.
Theo hệ số Elo đánh giá sức cờ của FIDE hiện nay, Lê Quang Liêm đạt mức 2709 ở nội dung cờ tiêu chuẩn, 2660 ở cờ nhanh và 2686 ở cờ chớp. Nhưng trong mấy năm qua, vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khắp toàn cầu, FIDE hầu như không thể tổ chức thi đấu như thông thường nên các kỳ thủ chủ đấu đấu cờ trực tuyến qua mạng internet với các thể loại chủ yếu là cờ nhanh, cờ chớp và cờ bullet.
Các nội dung cờ nhanh được đánh giá là sở trường của Lê Quang Liêm, nên không bất ngờ nếu biết hiện nay, chỉ số Elo thực tế được cập nhật qua từng giải của kỳ thủ TPHCM này thật ra rất cao: Bullet 2774, cờ chớp 2774 và cờ nhanh 2715.
Mua bán nhà phố Hà Nội là vấn đề được đông đảo khách hàng và nhà đầu tư quan tâm, trong đó có khu vực quận Hai Bà Trưng. Là quận trung tâm sở hữu nhiều yếu tố thuận lợi, thị trường nhà phố tại quận những năm gần đây có sự tăng trưởng ổn định về giá trị lẫn các giao dịch mua bán. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng OneHousing tìm hiểu tổng quan về thị trường và giá bán mới nhất của loại hình nhà mặt phố tại phố Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng