Được thành lập vào năm 1636 bởi Cơ quan Lập pháp Thuộc địa Vịnh Massachusetts và không lâu sau đó đặt theo tên của John Harvard - người đã hiến tặng của cải cho trường, Harvard là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ.

Một số yêu cầu tiêu chuẩn vào đại học Harvard khác

Hạn chót nộp hồ sơ: Ngày 1 Tháng 11 (Đợt 1 – Early Action) , Ngày 1 Tháng 1 (Đợt 2 – Regular Decision).

Tổng quan về đại học Harvard

Việc hiểu rõ về trường trước khi nộp đơn là một điều quan trọng, vì vậy trước khi tìm hiểu tiêu chuẩn vào đại học Harvard hãy cùng chúng tôi điểm qua một vài thông tin tổng quan.

Trường đại học Harvard nằm tại Cambridge, bang Massachusetts, Mỹ. Trong quá trình tìm hiểu về Harvard thì Cambridge là một phần không thể tách rời. Bên cạnh đó đây còn được mệnh danh là thành phố đại học, là ngôi nhà của trường đại học MIT.

Thành phố cũng có rất nhiều bảo tàng và phòng trưng bày lưu trữ một số lượng đáng kể các hiện vật lịch sử và trí tuệ vô giá. Trong khuôn viên rộng 358 mẫu Anh ở Allston, Trường Kinh doanh Harvard và nhiều cơ sở thể thao của nó nằm đối diện với khuôn viên Cambridge.

Khuôn viên Học thuật và Y tế Longwood, cách Boston 5,3 km về phía tây nam và cách khuôn viên Cambridge 5,3 km về phía nam, là nơi đặt Trường Y khoa Harvard, Trường Nha khoa và Trường Y tế Công cộng trong khuôn viên rộng 21 mẫu Anh.

Thành tích phổ thông/ Đại học xuất sắc

Hầu hết các ứng viên nộp đơn vào Harvard đều có thành tích học tập xuất sắc, nằm trong số 5% hàng đầu của đại học hoặc trung học của họ. Đặc biệt, riêng ngành Y khoa và Luật học, điều kiện đầu vào Harvard bạn phải tốt nghiệp từ một trường cao đẳng hoặc đại học trước đó.

Thông thường, điều kiện đầu vào Harvard yêu cầu tất cả các học sinh hoàn thiện bài thi SAT Reasoning hoặc ACT với Kỹ năng Viết và hiện đang chấp nhận cả hai bài thi này.Tuy nhiên, năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid, trường đã hủy bỏ yêu cầu nộp SAT, tuy nhiên sinh viên có thể nộp với chính sách test-optional để ghi điểm với bộ phận tuyển sinh.

Các ứng viên được nhận vào Harvard có điểm SAT trung bình là là 1515 (trên 1600). Điểm SAT cực kỳ cạnh tranh là 1515. Điểm SAT của những ứng viên được nhận vào Đại học Harvard được trình bày chi tiết trong bảng dưới đây.

Kết quả kiểm tra của các thí sinh có sự phân hóa, như bạn có thể thấy, với 1600 điểm, 75% ứng viên đạt hoặc thấp hơn 25% điểm 1430. Do đó, nếu bạn muốn được coi là ứng viên có tiềm năng cao đạt được tiêu chuẩn vào đại học Harvard bạn phải đạt điểm mục tiêu của bạn phải là 1430.

Nhiều học sinh thắc mắc làm thế nào để có thể vào được Đại học Harvard với số điểm này. Bạn có thể thi SAT nhiều hơn một lần, đó là một tin tốt. Bạn có thể làm bài thi thử SAT tại Anh Ngữ Du Học ETEST để biết được năng lực hiện tại của mình so với tiêu chí tuyển sinh đại học Harvard

Ngoài SAT, ACT là một tiêu chuẩn vào đại học Harvard đang lưu ý. Điểm ACT yêu cầu để vào Harvard là 67, tương đương với 1515 điểm SAT. Hai bài kiểm tra nêu trên có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc cùng nhau để có kết quả tốt nhất.

Mời bạn xem qua bảng kết quả ACT của các thí sinh trúng tuyển Harvard dưới đây:

Tỷ lệ trúng tuyển của đại học Harvard

Tỷ lệ trúng tuyển của đại học Harvard là 5%, có nghĩa là chỉ có 5 người được nhận trên 100 người nộp.

Tiêu chuẩn vào đại học Harvard – Kết quả ACT đạt tiêu chuẩn

Ngoài SAT thì ACT cũng là yếu tố vô cùng quan trọng. Điểm ACT đủ để bạn vào Harvard là 67, tương đương với thí sinh đạt 1515 SAT. Bạn có thể thi cả hai hoặc một trong hai bài thi trên và lấy kết quả tốt nhất.

Tham khảo bảng kết quả ACT của các thí sinh trúng tuyển Harvard dưới đây:

Tỷ lệ trúng tuyển vào trường đại học Harvard

Theo thống kê sơ bộ, trung bình mỗi năm đại học Harvard tuyển khoảng 1500 – 2000 sinh viên/khóa. Trong đó sinh viên quốc tế chiếm xấp xỉ 10%, tỷ lệ trúng tuyển dao động từ 3 – 8%. Gần như thấp nhất trong nhóm các trường Ivy League.

Năm 2021, Harvard university ghi nhận hơn 57.000 hồ sơ dự tuyển, tăng 43% so với 2020 và chỉ lấy 1968 sinh viên. Không sai khi nói rằng, Harvard là niềm mơ ước của học sinh trên toàn thế giới.

Đặc biệt, Harvard còn được mệnh danh là trường khó vào nhất với sinh viên châu Á. Tính tới năm 2020, số sinh viên châu Á trúng tuyển ở mức 1 – 2%, chủ yếu là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 10 – 15 sinh viên đang học tập tại ngôi trường này.

Tỷ lệ đầu vào siêu nhỏ là “công thức” giúp Harvard chắt lọc ra những nhân tài. Từ khi thành lập tới nay, Harvard university luôn góp mặt trong bảng xếp hạng 10 trường đại học tốt nhất thế giới; nhiều năm liền giữ vị trí 1,2.

Đây cũng là “cái nôi” của 47 giải Nobel, 48 giải Pulitzer và hàng ngàn công trình nghiên cứu đồ sộ. Đặc biệt, Harvard còn là trường cũ của nhiều nhân vật tên tuổi như tổng thống John.F Kennedy, George Bush, Obama, Bill Gate, Mark Zuckerberg…

Hiện nay, Harvard university có khoảng 20.000 sinh viên, 2100 giảng viên, 4671 nhân viên các ban. Hiệu trưởng đương nhiệm là Lawrence Bacow. Theo giáo sư Lawrence Bacow, trong vòng 5 năm tới Harvard sẽ duy trì tỷ lệ tuyển sinh nêu trên đồng thời có sự sàng lọc kỹ lưỡng hơn nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào.

Chi phí học tập tại trường đại học Harvard

Bên cạnh tiêu chuẩn vào đại học Harvard thì chi phí học tập cũng là vấn đề nhiều bạn học sinh lo ngại với hơn 45,000 USD/năm. Tham khảo bảng phân tích đầy đủ chi phí của đại học Harvard:

Bảng dưới đây cung cấp bảng phân tích đầy đủ về chi phí chính thức của đại học Harvard:

Mức giá trung bình mỗi sinh viên phải trả dựa trên thu nhập của gia đình họ:

Nếu bạn không biết bắt đầu từ đâu hoặc chuẩn bị như thế nào đề làm hồ sơ du học Mỹ, bạn có thể tham khảo đến khóa học AMP(Admission Mentoring Program) – viết luận săn học bổng tại trung tâm anh ngữ Etest. Trong khoá này, các bạn sẽ được giảng dạy kỹ thuật viết bài luận chính lẫn bài luận bổ sung và tạo resume nêu bật cá tính riêng, lay động cảm xúc dạy 1 kèm 1 tận tâm. 100% học viên tại Etest đều được nhận học bổng vào 95 trường đại học hàng đầu của Mỹ, Canada, Anh, Úc và tổng trị giá hơn 2000 tỷ. 1.5 Tỷ là giá trị học bổng trung bình của học viên.

Hy vọng những thông tin về tiêu chuẩn vào đại học Harvard trong bài viết này hữu ích với bạn. Đừng quên theo dõi Anh Ngữ Du Học ETEST để cập nhật thêm nhiều tin tức học bổng khác.

Muốn biết chính xác mình cần bao nhiêu điểm IELTS để chinh phục giấc mơ du học Mỹ? Bài viết Du học Mỹ cần IELTS bao nhiêu sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn!

Nhân sự và thành phần sinh viên[sửa | sửa mã nguồn]

Harvard có hai cơ quan quản trị là

). Hai cơ quan này có thẩm quyền bổ nhiệm Viện trưởng Viện Đại học Harvard. Viện trưởng đương nhiệm là Drew Gilpin Faust. Hiện Harvard có chừng 16.000 giảng viên và nhân viên,

trong số đó có chừng 2.400 giảng viên.

Trong sáu năm vừa qua, tổng số sinh viên Harvard nằm trong khoảng từ 19.000 đến 21.000. Harvard có 6.655 sinh viên trong các chương trình bậc đại học, 3.738 sinh viên trong các chương trình sau đại học, và 10.722 sinh viên trong các chương trình chuyên nghiệp sau đại học.

Sinh viên nữ chiếm 51%, 48%, và 49% trong tổng số sinh viên bậc đại học, sau đại học, và chuyên nghiệp.

Trường Đại học Harvard nhận 27.500 đơn xin vào học khóa tốt nghiệp vào năm 2013, 2.175 được nhận (chiếm 8%), và 1.658 theo học (76%).

95% sinh viên năm nhất từng nằm trong 10 sinh viên đứng đầu khóa ở trường trung học.

88% sinh viên tốt nghiệp trong vòng 4 năm, 98% tốt nghiệp trong vòng 6 năm.

Đối với khóa sẽ tốt nghiệp đại học vào năm 2017, Trường Đại học Harvard chỉ nhận có 5.8% trong số các ứng viên nộp đơn.

Khuôn viên chính của Harvard rộng 209 mẫu Anh (85 ha), trung tâm là Harvard Yard ở thành phố Cambridge, nằm cách khu trung tâm thành phố Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây-tây bắc, và mở rộng ra khu Quảng trường Harvard ở chung quanh. Khu Harvard Yard có các tòa nhà hành chính và những thư viện chính của viện đại học, các khu học tập bao gồm Sever Hall và University Hall, Nhà thờ Memorial, và phần lớn các cư xá dành cho sinh viên năm nhất. Các sinh viên năm hai, ba, và tư sống trong 12 khu nhà nội trú; chín trong số này nằm ở phía nam Harvard Yard, dọc theo hoặc gần sông Charles, ba khu nhà còn lại vốn trước đây dành cho sinh viên Trường Đại học Radcliffe nằm trong khu dân cư cách Harvard Yard chừng nửa dặm về phía tây bắc ở khu Tứ giác (Quadrangle).

Trường Kinh doanh Harvard và nhiều trong số những cơ sở thể thao của viện đại học, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm trong một khuôn viên rộng 358 mẫu Anh (145 ha) nằm ở khu Allston, đối diện với Cambridge bên kia sông. Cầu John W. Weeks là cầu đi bộ bắc qua sông Charles, kết nối hai khuôn viên. Trường Y khoa Harvard, Trường Nha khoa Harvard, và Trường Y tế Công cộng nằm ở một khuôn viên rộng 21 mẫu Anh (8,5 ha) ở Khu Học thuật và Y khoa Longwood, cách trung tâm Boston chừng 3,3 dặm (5,3 km) về phía tây nam và cách khuôn viên chính ở Cambridge chừng 3,3 dặm (5,3 km) về phía nam.

Ngoài những khuôn viên chính ở Cambridge, Allston, và Longwood, Harvard còn sở hữu và điều hành Vườn Bách thảo Arnold (Arnold Arboretum), ở khu Jamaica Plain của Boston; Trung tâm Lưu trữ và Thư viện Nghiên cứu Dumbarton Oaks (Dumbarton Oaks Research Library and Collection) ở

; Trạm Thực nghiệm Concord (Concord Field Station) ở Estabrook Woods,

và trung tâm nghiên cứu Villa I Tatti

, Ý. Harvard cũng điều hành Trung tâm Harvard Thượng Hải ở Trung Quốc.

Tại Harvard có các cơ sở thể thao như Lavietes Pavillion, một vận động trường đa năng và là sân nhà của các đội bóng rổ của Harvard. Trung tâm Thể thao Malkin (MAC) vừa là tiện nghi thể dục thể thao phục vụ sinh viên của trường vừa là cơ sở vệ tinh cho các cuộc thi đấu liên trường. Tòa nhà năm tầng của MAC có hai phòng tim mạch, một hồ bơi tiêu chuẩn

, một hồ bơi nhỏ cho môn thể dục nhiệp điệu dưới nước và các môn khác, một tầng lửng dành cho các lớp học suốt cả ngày, một phòng tập xe đạp trong nhà, ba phòng tập

, và ba sân tập thể dục có thể sử dụng để chơi

. MAC cũng cung cấp dịch vụ huấn luyện cá nhân và các lớp học đặc biệt. MAC là sân nhà của các đội

Weld Boathouse và Newell Boathouse là địa điểm tập luyện của các đội chèo thuyền nam và nữ. Đội chèo thuyền nam cũng sử dụng khu phức hợp Red Top ở Ledyard,

làm trại huấn luyện cho Harvard-Yale Regatta, cuộc đua thuyền hằng năm giữa Harvard và Yale khởi đầu từ năm 1852. Trung tâm Hockey Bright là sân nhà của các đội

của Harvard, còn Trung tâm Murr dành cho các đội

), và là trung tâm chăm sóc sức khỏe cho vận động viên tất cả các môn thi đấu.

, Harvard có 41 đội thi đấu trong Bảng 1 liên trường (đại học), đứng đầu danh sách các đại học thuộc Bảng 1 của Hiệp hội Thể thao Đại học Quốc gia (NCCA).

, tất cả các cuộc tranh tài giữa hai trường này đều quyết liệt, cao điểm là các cuộc thi đấu bóng bầu dục mùa thu mỗi năm, khởi đầu từ năm

, trở nên nổi tiếng đến nỗi khi nhắc đến nó người ta chỉ đơn giảin gọi là "trận đấu". Dù không còn được xem là đội bóng số một như một thế kỷ trước đây (từng đoạt giải Rose Bowle năm

), Harvard và Yale đã ảnh hưởng đáng kể trên phong cách thi đấu của giải.

Lâu đời hơn giải Rose Bowl đến 23 năm là Harvard-Yale Regatta, các cuộc thi đấu giữa Harvard và Yale đều bắt nguồn từ giải này. Cuộc đua thuyền Harvard-Yale Regatta tổ chức hằng năm vào tháng Sáu trên sông Thames phía đông tiểu bang Connecticut. Đội Harvard được xếp vào một trong các đội chèo thuyền hàng đầu của quốc gia. Trong các môn thể thao khác, các đội thi đấu của Harvard cũng ở trong nhóm đầu như môn hockey trên băng (đối thủ chính là

), bóng quần, mới đây Harvard giành các danh hiệu vô địch môn đấu kiếm nam và nữ của NCAA. Harvard cũng giành ngôi vô địch của Hiệp hội Đua thuyền Liên Đại học năm

Trong số những nhân vật nổi tiếng nhất từng theo học ở Harvard có những chính khách Hoa Kỳ như John Hancock,

, các thủ tướng Canada Mackenzie King và Pierre Trudeau; các doanh nhân và nhà từ thiện Aga Khan IV và

; nhà từ thiện Huntington Hartford; các tổng thống Mexico

Carlos Salinas de Gortari và Miguel de la Madrid; tổng thống Chi-lê

; tổng thống Costa Rica José María Figueres; tổng thống Đài Loan

và chủ tịch Tối cao Pháp viện Israeli Aharon Barak; tổng thống Peru Alejandro Toledo; thủ tướng Albania Fan S. Noli; tổng thư ký Liên Hiệp Quốc

và William S. Burroughs; nhà giáo dục Harlan Hanson; nhà thơ Wallace Stevens,

; danh cầm violon Yo Yo Ma; danh hài Conan O'Brien; các diễn viên Fred Gwynne, Jack Lemmon,

, Mira Sorvino, Ashley Judd, Tatyana Ali, Elisabeth Shue, Rashida Jones, Scottie Thompson, Hill Harper,

; đạo diễn Darren Aronofsky, Mira Nair, Whit Stillman, và

; các nhạc sĩ Rivers Cuomo, Tom Morello, và Gram Parsons; nhà soạn nhạc Ryan Leslie; người sáng lập Facebook

; danh thủ bóng bầu dục Ryan Fitzpatrick; danh thủ bóng rổ

; và lãnh tụ dân quyền W. E. B. Du Bois.

thành đạt là cựu sinh viên Harvard có ông

(Tiến sĩ Kinh tế, 1954), cựu Phó Thủ tướng

kiêm Thống đốc Ngân hàng Quốc gia tại

; Phó Bá Long (Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, 1956), cựu Khoa trưởng Phân khoa Chính trị Kinh doanh,

(Tiến sĩ Lịch sử Đông Á và Ngôn ngữ vùng Viễn Đông, 1978), giáo sư

(Tiến sĩ Luật, 1993), cựu Phụ tá Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ;

(tham gia khóa đào tạo và nghiên cứu ngắn hạn vào năm 2004), cựu tổng biên tập báo

. Hội Sinh viên Việt Nam tại Harvard (HVA) thành lập từ đầu thập niên 1990 nhằm thúc đẩy sự quan tâm lẫn nhau, tinh thần cộng đồng, và học biết nhiều hơn về văn hóa Việt.

Nhờ có vị trí trung tâm trong giới tinh hoa nước Mỹ, Harvard thường được chọn làm bối cảnh cho nhiều tác phẩm văn học, kịch nghệ, điện ảnh cũng như trong các lĩnh vực văn hóa khác.

, cựu sinh viên Harvard và là giáo sư môn văn chương cổ điển ở

, viết về mối tình lãng mạn giữa một sinh viên luật Harvard con nhà dòng dõi (do Ryan O’Neal thủ diễn) với một nữ sinh viên âm nhạc vào Radcliffe nhờ học bổng (Ali MacGraw). Cả cuốn tiểu thuyết và cuốn phim đều thấm đẫm những hình ảnh thơ mộng của Cambridge.

Trong những năm gần đây, ở Harvard vẫn có lệ mỗi năm cho chiếu phim

vào dịp đón tiếp tân sinh viên. Các tác phẩm khác của Erich Segal như

) cũng có các nhân vật chính là sinh viên Harvard.

Harvard cũng xuất hiện trong nhiều xuất phẩm điện ảnh ở Mỹ như

được dựng thành phim với bối cảnh Harvard thập niên 1960 cho đến phim

, Harvard không cho phép quay phim bên trong các tòa nhà; hầu hết các cảnh quay đều thực hiện tại những địa điểm có khung cảnh giống Harvard như ở

, Trường Đại học Wheaton, hay Viện Đại học Bridgewater State, mặc dù cảnh quan ngoài trời và các cảnh quay từ trên cao khuôn viên Harvard ở Cambridge vẫn thường được sử dụng.

có những cảnh quay trước Thư viện Widener của Harvard nhưng không chịu sử dụng sinh viên Harvard làm diễn viên quần chúng vì trang phục của họ trông "không giống Harvard".

Cảnh quay lễ tốt nghiệp trong phim

thực hiện tại trước Thính phòng Foellinger của

Nhiều cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh Harvard hoặc có các nhân vật chính liên quan đến Harvard. Robert Langdon, nhân vật chính trong các tác phẩm

được miêu tả là "giáo sư môn nghệ thuật biểu trưng" (mặc dù "nghệ thuật biểu trưng" –

- không phải là tên chính xác của bất kỳ môn học nào).

Pamela Thomas-Graham, nhân vật chính trong một bộ tiểu thuyết trinh thám (

. Trong số các tiểu thuyết nổi tiếng có nhân vật chính là sinh viên Harvard phải kể đến cuốn

của Elizabeth Wurtzel. Cựu nhân viên

của Douglas Preston cũng là cựu sinh viên Harvard.

Tượng John Harvard, ở Harvard Yard

, sách hướng dẫn của Baedeker gọi Harvard là "học viện lâu đời nhất, giàu nhất, và nổi tiếng nhất ở Mỹ." Hai chi tiết đầu đến nay vẫn còn chính xác; nhưng chi tiết thứ ba thì đang bị tranh cãi.

Đến năm 2007, Harvard vẫn đứng đầu trong tất cả bảng xếp hạng các viện đại học trên thế giới của

cũng xếp Harvard đầu bảng "các viện đại học trong nước".

Tuy nhiên, Harvard cũng là mục tiêu của không ít chỉ trích, bị phê phán về tình trạng lạm phát điểm số giống các cơ sở giáo dục đại học khác.

Sau những chỉ trích từ các phương tiện truyền thông, Harvard hạn chế hạng danh dự từ 90% trong năm 2004 xuống còn 60% năm 2005, và tỏ ra chọn lọc hơn khi được ban tặng các danh hiệu danh dự "John Harvard Scholar" cho nhóm 5% đầu lớp và "Harvard College Scholar" cho nhóm 5% kế cận – với điểm trung bình tối thiểu là 3.8.

Quỹ Carnegie Thúc đẩy Hoạt động Giảng dạy, tờ

, và một số sinh viên lên tiếng chỉ trích Harvard đã phụ thuộc vào các trợ giảng trong một số môn học trong chương trình cử nhân; theo họ, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo.

Một bài viết đăng trên tờ New York Times cho thấy tình trạng này cũng phổ biến tại một số viện đại học thuộc

cho đăng kết quả khảo sát của Consortium on Financing Higher Education (COFHE) đối với 31 viện đại học hàng đầu,

trình bày những vấn đề như tính sẵn sàng của ban giảng huấn, chất lượng giảng dạy, chất lượng tham vấn, đời sống xã hội ở trường học, và tình cảm cộng đồng kể từ năm 1994. Tờ

cũng đưa ra những phê phán tương tự.

, Hiệu trưởng Trường Đại học Harvard là Benedict Gross tỏ ra quan tâm đến các vấn đề COFHE đã nêu, và hứa sẽ cải thiện tình hình.

Cựu viện trưởng Viện Đại học Harvard là Larry Summer nhận xét, "Tôi nghĩ vấn đề quan trọng duy nhất là mối quan hệ giữa ban giảng huấn và sinh viên, chúng ta đã để quá nhiều sinh viên cao học tham gia giảng dạy. Các lớp học quá đông đến nỗi giảng viên không biết tên sinh viên. Ít người có cơ hội trải nghiệm phương pháp học tập tích cực như vào phòng thí nghiệm, thảo luận trong lớp, đối thoại tại các hội nghị chuyên đề, hoặc làm việc theo nhóm trong văn khố."

Tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng có thời gian nghiên cứu tại Viện Harvard Yeching

Lý lịch khoa học tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn có ghi ‘từ năm 2007 đến năm 2008: Nghiên cứu về Tư tưởng Nho giáo ở Việt Nam tại Harvard Yenching Institute (Mỹ)’. Vậy Viện Harvard Yenching là gì?

Vài ngày gần đây, dư luận rất quan tâm đến thông tin tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhận học bổng nghiên cứu về Tư tưởng Nho giáo ở Việt Nam tại Harvard Yenching Institute – HYI (Mỹ). Nhiều người cho rằng HYI trực thuộc ĐH Harvard, có ý kiến lại nhận định viện này thân Trung Quốc? Sự thật ra sao?

Viện Harvard Yenching có liên quan gì đến ĐH Harvard ?

Ngay sau khi nhiều người trích lý lịch khoa học tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn và cho rằng ông từng nghiên cứu tại ĐH Harvard, anh Lê Nam, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Dublin (Ireland), viết trên trang cá nhân rằng mặc dù đặt trong khuôn viên của ĐH Harvard nhưng HYI không thuộc về ĐH nổi tiếng này. Anh Lê Nam cũng đính chính rằng tân Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng nghiên cứu (visitting) tại HYI chứ không phải nghiên cứu sau tiến sĩ (postdoc).

Quốc hội bầu 2 phó thủ tướng và 12 bộ trưởng mới của chính phủ

Tiến sĩ kinh tế Trần Vinh Dự là người đã từng nhận học bổng nghiên cứu tại Harvard Yenching Institute. Anh cho biết vào mùa hè năm 2000, khi 22 tuổi, đang làm giảng viên Khoa Kinh tế – ĐH Quốc gia Hà Nội, anh tìm trường xin học tiến sĩ ở Mỹ thì thấy thông báo về học bổng đào tạo sau đại học của HYI nên ngay lập tức nộp hồ sơ. Trải qua một đợt phỏng vấn với giám đốc chương trình học bổng của HYI, anh được nhận. Từ đây, anh xin thêm làm nghiên cứu sinh tiến sĩ của Universtiy of Texas at Austin.

Theo tiến sĩ Trần Vinh Dự, HYI có khuôn viên tọa lạc trong ĐH Harvard, có giám đốc đương nhiệm là Giáo sư Elizabeth J. Perry, giáo sư ngành chính trị của ĐH Harvard. Hội đồng Quản trị của HYI bao gồm 9 thành viên, với 3 người đại diện của ĐH Harvard, 3 người đại diện của United Board for Christian Higher Education in Asia (Hội đồng vì Giáo dục sau phổ thông công giáo tại châu Á) – một tổ chức phi chính phủ ở New York, và 3 thành viên độc lập có hiểu biết sâu rộng về châu Á.

Các hoạt động nghiên cứu tại Viện Harvard Yenching – HYI

Như vậy, theo tiến sĩ Trần Vinh Dự, HYI mà tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng có thời gian nhận học bổng nghiên cứu tại đây không phải là một đơn vị do ĐH Harvard sở hữu. HYI có thể hiểu là một tổ chức thiện nguyện hoạt động độc lập, có ngân sách độc lập. Nhưng HYI là một phần không tách rời của cộng đồng Harvard. Hiểu nôm na, HYI là một dự án độc lập mà ĐH Harvard có tham gia với tư cách thành viên sáng lập.

HYI không phải là một khoa hay là một viện đào tạo và cũng không cấp bằng. Trong lịch sử, HYI có nhiều hoạt động như hỗ trợ thành lập Khoa nghiên cứu về ngôn ngữ và văn minh Á Đông của ĐH Harvard, thành lập thư viện Harvard Yenching Library của ĐH Harvard, thành lập tạp chí nghiên cứu Harvard Journal of Asiatic Studies etc, hỗ trợ trực tiếp cho nhiều trường ĐH ở Trung Quốc và Ấn Độ.

Tuy nhiên từ những năm 1950 trở lại đây thì HYI tập trung chính vào việc tài trợ học bổng cho các nghiên cứu sinh tiến sĩ và các giáo viên trẻ thuộc các trường ĐH hàng đầu ở Đông và Đông Nam Á ra nước ngoài nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn. Tới nay, hơn 1.200 giảng viên và hơn 600 nghiên cứu sinh đã được HYI hỗ trợ, trong đó 400 tiến sĩ và thạc sĩ .

Theo tiến sĩ Trần Vinh Dự, với các chương trình tài trợ này, HYI không đào tạo mà là đơn vị cấp học bổng/ngân sách. Những người nhận tài trợ sẽ học tập và làm việc tại các cơ sở đào tạo khác nhau. Vì thế, sẽ rất bình thường nếu một người theo diện “visting scholar ”

(tạm dịch: học giả được mời dạy hoặc nghiên cứu) do HYI tài trợ và làm việc ở Harvard ghi vào hồ sơ là “visiting scholar của Harvard”. Trên website của HYI cũng ghi rất rõ là “chương trình này trao cơ hội cho các giảng viên trẻ trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn có 10 tháng nghiên cứu độc lập tại ĐH Harvard”.

Visiting scholars, Postdoc, Research fellows là gì?

Nhân đây, nhiều ý kiến tranh luận về các khái niệm Visiting scholars” (học giả được mời dạy hoặc nghiên cứu), “Postdoc” (nghiên cứu sau tiến sĩ) hay “Research fellows” (tạm dịch: nghiên cứu) , cái nào danh giá và tốt hơn? Theo tiến sĩ Trần Vinh Dự , cả 3 đều do một đơn vị nào đó cấp ngân quỹ để một cá nhân qua một trường đại học hoặc một tổ chức nghiên cứu khác để nghiên cứu/làm việc trong một thời gian nhất định.

“Khác biệt cơ bản giữa các chương trình này là đối tượng và thời gian của chương trình . Chẳng hạn “postdoc” thì dành cho những người đã tốt nghiệp tiến sĩ trong một thời gian nhất định (thường là dưới 5 năm sau khi tốt nghiệp) và thường kéo dài 2 năm. “Visiting Scholars” hay “Research Fellows” thì áp dụng cho các học giả theo nghĩa rộng hơn, thời gian thường ngắn hơn, thí dụ 10 tháng theo chương trình của HYI. Research Fellowships thì có thể rất ngắn (thí dụ 6 tháng) “, tiến sĩ Trần Vinh Dự cho biết.

Theo tiến sĩ Trần Vinh Dự, HYI là một quỹ tín thác công ích (public charitable trust) được thành lập từ năm 1928 với nguồn tài trợ thuần túy từ tài sản của nhà khoa học Charles Martin Hall.

Ông Hall là một nhà khoa học và một nhà sáng chế, đồng thời là một “đại gia” thời đó với tài sản có được vì thành lập công ty luyện kim Alcoa. Ông Hall mất năm 1941 lúc 51 tuổi và không có vợ con thừa kế. Tài sản của ông để lại theo di chúc được dùng cho mục đích thiện nguyện. HYI được thành lập dựa hoàn toàn trên nguồn ngân sách đến từ khối tài sản này.

Tân Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng có thời gian nghiên cứu tại Viện Harvard Yeching – BỘ GD-ĐT

Tuy nhiên, theo tiến sĩ Dự, chữ Yenching đến từ… một người da trắng khác, là tiến sĩ John Leighton Stuart (1876-1962), một nhà truyền giáo và một nhà giáo dục. Ông Stuart dành một phần đời ở Trung Quốc hoạt động truyền đạo Công giáo và làm giáo dục. Có giai đoạn ông còn là Đại sứ của Mỹ tại Trung Quốc (1946). Ông cũng là người sáng lập ĐH Yên Kinh (Yenching University), và là chất xúc tác để hình thành HYI tại ĐH Harvard năm 1928. Chính HYI trong giai đoạn đầu cũng tham gia hỗ trợ trực tiếp ĐH Yên Kinh và 5 trường đại học khác ở Trung Quốc và một ở Ấn Độ.

Tôn chỉ của HYI là nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu, xuất bản về văn hóa Trung Hoa, châu Á đại lục, Nhật, Thổ Nhĩ Kỳ, các nước Balkan ở châu Âu bằng cách sáng lập, phát triển, hỗ trợ, duy trì các tổ chức giáo dục, hoặc hợp tác và liên kết với các tổ chức giáo dục khác.

Vì vậy, theo tiến sĩ Dự, HYI không hoạt động bằng tiền của Trung Quốc và cũng không hoạt động theo Trung Quốc hay nói cách khác không “thân Trung Quốc” như một số người nhận định.

Nghiên cứu sinh tại Viện Harvard Yenching – HYI