Hiện tại trung tâm chỉ có mở một lớp đào tạo đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật duy nhất, chương trình đào tạo dạy từ cơ bản đến nâng cao. Kiến thức là liên tục và kế thừa nên học viên cần tham gia đầy đủ để đạt được hiểu quả.
Kỹ thuật vẽ cho người mới bắt đầu
Vẽ phác thảo là bước đầu tiên để bạn có thể tạo ra một bản vẽ hoàn chỉnh. Phác thảo là quá trình tạo ra hình dạng cơ bản trước khi tiến hành chi tiết hóa.
Chọn dụng cụ vẽ phù hợp trước khi nghiên cứu kỹ thuật vẽ
Để bắt đầu, bạn cần bút chì, bảng vẽ, sổ phác thảo và tẩy. Khi đã quen với vẽ chì và muốn nâng cao trình độ, bạn hãy đầu tư vào các vật liệu khác như màu nước, bút marker, thanh than chì, phấn dầu… tùy vào thể loại hội họa mà bạn dự định theo đuổi.
Nếu có điều kiện, bạn nên đầu tư vào giấy vẽ và các loại bút chất lượng cao. Một số thương hiệu họa cụ cao cấp giúp bạn thể hiện khả năng sáng tạo, có thể kể đến như:
Một số kỹ thuật vẽ khác mà bạn có thể tìm hiểu
Thực hành các kỹ thuật vẽ thường xuyên sẽ giúp bạn tìm ra được phong cách nghệ thuật mà bạn mong muốn theo đuổi.
Theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực hoạt hình và game có cần biết vẽ hay không?
Không biết vẽ, bạn vẫn có thể theo đuổi các ngành học liên quan đến hoạt hình - game. Tại Học viện Đào tạo Hoạt hình Quốc tế Sconnect, chúng tôi không đưa ra yêu cầu đầu vào liên quan đến khả năng vẽ của sinh viên. Tuy nhiên trong quá trình học tập, Học viện khuyến khích các bạn sinh viên dành thời gian nâng cao tư duy thẩm mỹ và khả năng cảm thụ nghệ thuật, rèn luyện khả năng vẽ tay để nắm được các yếu tố nền tảng quan trọng để phát triển sự nghiệp..
Năng khiếu vẽ bẩm sinh không phải ai cũng có. Với các bạn sinh viên có năng khiếu vẽ, đó sẽ là bước đệm giúp các bạn bắt đầu nhanh hơn và thuận lợi hơn. Với các bạn sinh viên chưa biết vẽ, hãy tạo cho mình thói quen luyện vẽ hằng ngày. Các kỹ thuật vẽ sẽ giúp bạn rất nhiều, đặc biệt là khi học các môn học liên quan đến anatomy, life drawing…
với sứ mệnh kết nối nguồn tri thức quốc tế, nâng tầm nguồn nhân lực nhằm khẳng định thương hiệu Việt Nam vươn tầm thế giới. Với đội ngũ giảng viên nhiều năm kinh nghiệm trong ngành cùng hội đồng cố vấn học thuật luôn đồng hành cùng sinh viên trong suốt quá trình học tập. Liên hệ ngay với đội ngũ tư vấn tuyển sinh ngay hôm nay để nhận tư vấn và hỗ trợ tốt nhất nhé.
Cuốn sách “Giáo trình Kỹ thuật, công nghệ cơ khí cơ bản” bao gồm 5 phần, 13 chương và câu hỏi thảo luận sau mỗi chương, được kế thừa, phát triển từ các giáo trình Cơ khí đại cương xuất bản (XB) các năm: 1984 (in rôneo, Trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội); 1994 (Nhà XB Khoa học và Kỹ thuật (KHKT)); 1998 (Nhà XB KHKT); 2008 (Nhà XB KHKT); và đặc biệt là từ “Giáo trình Cơ khí đại cương” XB 2011 (Nhà XB Giáo dục Việt Nam) – viết tắt: CKĐC11, được viết với 327 trang khổ (16 × 24) cm, hiện đang được Bộ môn Hàn – Công nghệ kim loại (BM Hàn – CNKL) sử dụng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành Cơ khí, và các ngành kỹ thuật, công nghệ liên quan tại Trường ĐHBK Hà Nội.
Tác giả biên soạn giáo trình này trên cơ sở CKĐC11 đã quá cũ, trong đó còn nhiều tồn tại, kiến thức chưa đáp ứng kịp với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật hiện nay (thời Công nghiệp 4.0). Mặt khác, tác giả đã thực hiện đúng với mục tiêu, nội dung môn học CKĐC (mã HP ME2030) trong Chương trình đào tạo hiện nay của Viện Cơ khí, Trường ĐHBK Hà Nội.
Giáo trình tác giả biên soạn vẫn giữ được những nội dung cơ bản như giáo trình CKĐC11 (có 4 phần, trong đó 3 phần đầu với các chương 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 và Phần 4 – Cơ khí hóa, tự động hóa trong sản xuất cơ khí). Tuy nhiên, tác giả đã có những thay đổi trong bố cục các phần, chương hợp lý hơn; và các tiêu đề của chương cũng có những tiêu đề hợp lý và logic hơn. Nội dung trong các chương vẫn giữ được nét cơ bản, nhưng được biên soạn rất tỉ mỉ, sáng sủa và chính xác hơn. Đặc biệt, có những nội dung bổ sung mới phù hợp với thực tế phát triển khoa học công nghệ của thế giới ngày nay. Đó là các chương 4; 10; 11; 12; 13 kèm theo nhiều ví dụ, hình minh họa liên hệ sát với thực tế sản xuất công nghiệp và sản xuất cơ khí. Nội dung các chương này rất cần thiết đối với khối kiến thức cơ bản của lĩnh vực cơ khí. Ngoài nội dung rất cơ bản, mới và thực tiễn, giáo trình còn có các câu hỏi thảo luận cho từng chương; đồng thời đạt được tính chất hoàn chỉnh của một giáo trình so với các giáo trình trước đây. Với cách viết như vậy là rất thuận lợi cho người đọc, cũng như sinh viên tự học và đọc dễ hiểu hơn.Các kiến thức cần giảng dạy cho sinh viên trong thời kỳ Công nghiệp 4.0 cần phải cơ bản, hiện đại và thực tiễn thì giáo trình là phù hợp để người dạy (giáo viên) phát triển tính tự chủ trong truyền đạt, và kết hợp với tự đọc của người học.
Ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật trong thể hiện mối hàn
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu bao gồm các hình biểu diễn của vật thể và những số liệu khác cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra vật thể.
Trong một bản vẽ kỹ thuật, các mối hàn, góc hàn, kiểu hàn thường được biểu thị bởi các ký hiệu riêng biệt để người thợ cơ khí có thể đọc và hiểu được trước khi bắt tay vào thực hiện sản phẩm.
Bên cạnh đó, bản vẽ kỹ thuật còn cho phép người thợ có thể biết được vật liệu mình sắp thi công là loại vật liệu gì? (Có thể là sắt, nhôm, thép,..) và tùy từng loại vật liệu với độ dày mỏng vật liệu khác nhau mà người thợ biết được cần phải sử dụng chính xác phương pháp hàn nào (ví dụ: Hàn liền, hàn ngoáy, hàn chấm ngắt, hàn đi tay,..).
Ký hiệu mối hàn theo tiêu chuẩn của một số nước khác
Ở những quốc gia khác, ký hiệu các mối hàn trên bản vẽ kỹ thuật sẽ có những khác biệt nhất định.
Quy ước ký hiệu các mối hàn trên bản vẽ
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, các mối hàn trên bản vẽ được quy ước và biểu diễn không phụ thuộc vào phương pháp hàn. Theo đó,
- Mối hàn nhìn thấy được biểu diễn dưới dạng ký hiệu bằng nét cơ bản
- Mối hàn khuất được biểu diễn dưới dạng ký hiệu là các nét đứt.
- Điểm nhìn thấy được, được biểu diễn bằng dấu “+”, dấu này được biểu thị bằng nét liền cơ bản.
- Để chỉ mối hàn hay điểm hàn thì quy ước dùng một đường dóng và nét gạch ngang của đường dóng. Nét gạch ngang này sẽ được kẻ song song với đường băng của bản vẽ và tận cùng của đường dóng có một nửa mũi tên chỉ vào vị trí của mối hàn.
- Để biểu thị mối hàn nhiều lớp thì quy ước dùng các đường viền riêng và các chữ số La mã để chỉ thứ tự lớp hàn.
- Đối với các mối hàn phi tiêu chuẩn, do người thiết kế quy định thì cần phải chỉ dẫn kích thước các phân tử kết cấu chung trên bản vẽ.
- Giới hạn của mối hàn được ký hiệu bằng nét liền cơ bản còn giới hạn các phần tử kết cấu của mối hàn thì được biểu diễn bằng nét liền mảnh.
Trong lĩnh vực xây dựng, việc hàn, nối thép là điều không thể tránh khỏi trong thi công thực tế. Vậy để đảm bảo tính an toàn khi thực hiện công đoạn hàn thì cần tuân theo tiêu chuẩn nối thép nào? Tham khảo thêm tại:
Ký hiệu mối hàn theo tiêu chuẩn Đức DIN 1912
- Hàn ngang tư thế sấp: Ký hiệu là PB(h)
- Hàn ngang tư thế đứng: Ký hiệu là PC(q)
- Hàn đứng từ dưới lên: Ký hiệu PF(s)
- Hàn đứng từ trên xuống: Ký hiệu PG(f)
Trên đây là một số quy ước về ký hiệu mối hàn thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật. Còn rất nhiều quy ước khác được xây dựng dựa trên loại vật liệu, công cụ hàn khác nhau.
Bu long, đai ốc là một trong những loại vật liệu quan trọng dùng trong thi công cơ khí và để đảm bảo yếu tố an toàn khi dùng trong ngành này, bu lông ngay từ khâu sản xuất phải đáp ứng được các yêu cầu quan trọng về tiêu chuẩn bu lông.
DIN là một trong những tiêu chuẩn quan trọng bậc nhất khi sản xuất bulong, thanh ren,.. Vậy tiêu chuẩn DIN là gì? Tham khảo thêm tại:
Thịnh Phát là nhà cung cấp với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vật tư kim khí phụ trợ xây dựng (thanh ty ren, bu lông - ốc vít, phụ kiện cốp pha,..), vật tư phụ trợ cơ điện (ống thép luồn dây điện và các phụ kiện) và các loại vật liệu bảo ôn như ống gió mềm, bông thủy tinh,..
Để nhận báo giá cũng như được tư vấn chi tiết, quý khách vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT
VPGD: Tầng 3, số 152 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Chi nhánh phía Nam: 300B/2, đường ĐT 743, khu phố 1B, P.An Phú, TP.Thuận An, Bình Dương
Nhà máy: Khu 5, Yên Phúc, Biên Giang, Hà Đông, Hà Nội
Vẽ không chỉ là một cách biểu đạt cảm xúc mà còn là nền tảng của nhiều lĩnh vực nghệ thuật như hội họa, thiết kế đồ họa, thiết kế 3D, hoạt hình và game. Dù bạn đam mê theo đuổi nghệ thuật chuyên nghiệp hay chỉ muốn khám phá khả năng sáng tạo của bản thân thì việc nắm vững các kỹ thuật vẽ cơ bản là điều cần thiết. Cùng chúng mình tìm hiểu một số kỹ thuật vẽ cơ bản cho người mới bắt đầu nhé!