“Tâm lý trong tiếng Anh là gì?” là câu hỏi mà có rất nhiều bạn thắc mắc khi tìm hiểu về chủ đề này. Dù đây không phải cụm từ quá mới mẻ nhưng để hiểu rõ hơn về định nghĩa cũng như các từ vựng liên quan đến lĩnh vực tâm lý học trong tiếng Anh, xin mời các bạn theo chân Studytienganh để cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây nhé!
Quản Lý Thời Gian Thông Qua Các Ứng Dụng
Sinh viên thường có kỹ năng quản lý thời gian không tốt. Vì vậy, việc sử dụng các công cụ hỗ trợ để quản lý thời gian hiệu quả là cần thiết.
Các ví dụ về áp lực ở sinh viên đã cho thấy những nguyên nhân chủ đạo dẫn đến việc hình thành các căng thẳng ở sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện. Điều quan trọng là trước khi trở thành một sinh viên đại học, các em đã nên được trang bị các kiến thức và kỹ năng ứng phó đối với các áp lực phía trước. Điều này đòi hỏi rất lớn ở công tác giáo dục tâm lý ở các bậc học cơ sở.
1. Common Causes Of School Stress For Students - Oxford Learning
2. What Causes Student Stress? - BNI Treatment Centers
3. 5 CAUSES OF STRESS IN COLLEGE STUDENTS - The Haven At College
Trụ sở Hà Nội: Số 54 Trần Quốc Vượng, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Trụ sở TP.HCM: Landmark 81, Vinhomes Central Park, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Hotline: 0912.012.684 (Zalo, 24/7)
Facebook: https://www.facebook.com/tamlyvietphap.vn
Bạn đang tự hỏi từ bác sĩ tâm lý tiếng Anh là gì? Từ này sẽ được dùng trong những ngữ cảnh nào? Có những lưu ý gì về cách sử dụng từ bác sĩ tâm lý trong tiếng Anh không? Nếu vậy, bạn đừng tiếc vài phút đọc hết bài viết dưới đây, bởi Studytienganh sẽ chia sẻ những thông tin chi tiết xoay quanh từ vựng bác sĩ tâm lý trong tiếng Anh.
Bác Sĩ Tâm Lý trong Tiếng Anh là gì?
Bác sĩ tâm lý được dịch nghĩa sang tiếng anh là Psychologist.
Bác sĩ tâm lý hay còn gọi nhà tâm lý học là một bác sĩ chuyên về điều trị, chuẩn đoán, phòng ngừa các tình trạng sức khỏe tâm lý và các vấn đề cảm xúc.
Bác sĩ tâm lý là những người được đào tạo bài bản về tâm lý học, có đầy đủ kỹ năng, kiến thức và những tố chất để có thể lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ các vấn đề mà bệnh nhân gặp phải. Từ đó, giúp cho họ có được cái nhìn bao quát và có khả năng đưa ra quyết định hoặc lựa chọn cho riêng mình.
Ví dụ minh họa cụm từ Tâm lý trong tiếng Anh
I can't understand the mentality of people who beat animals.
Tôi không thể hiểu được tâm lý của những người đánh động vật.
He hopes that close bonds between members in the family will change his son's mentality.
Anh hy vọng rằng sự gắn bó thân thiết giữa các thành viên trong gia đình sẽ thay đổi được tâm lý của con trai mình.
I am not an expert in abnormal psychology, but I can ask him for help.
Tôi không phải là một chuyên gia về tâm lý bất thường, nhưng tôi có thể nhờ anh ấy giúp đỡ.
She graduated in psychology at Sydney University.
Cô tốt nghiệp ngành tâm lý học tại Đại học Sydney.
Anne studied behavioural psychology at college so I trust she can help you.
Anne đã học tâm lý học hành vi ở trường đại học nên tôi tin tưởng cô ấy có thể giúp bạn.
Cognitive psychology is a concept in the field of psychology.
Tâm lý học nhận thức là một khái niệm trong lĩnh vực tâm lý học.
(Hình ảnh minh họa cho Tâm lý trong tiếng Anh)
Gợi Ý Một Số Cách Ứng Phó Với Áp Lực Dành Cho Sinh Viên
Rèn luyện thói quen tập yoga có thể giúp sinh viên kiểm soát mức độ căng thẳng tốt hơn. Các lớp học yoga có thể có ở trường hoặc phòng tập ở địa phương và cũng có thể là các lớp học yoga trực tuyến miễn phí.
Chi tiết về từ vựng bác sĩ tâm lý trong tiếng anh
Psychologist được phát âm theo hai cách như sau trong tiếng anh:
Theo Anh - Anh: [ saɪˈkɒlədʒɪst]
Theo Anh - Mỹ: [ saɪˈkɑːlədʒɪst]
Psychologist đóng vai trò là một danh từ trong câu được sử dụng với ý nghĩa chỉ một người nghiên cứu tâm trí con người, cảm xúc và hành vi của con người, và các tình huống khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến con người.
Cách dùng từ vựng không quá khó, Psychologist có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Vị trí đứng của từ sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh và cách diễn đạt của mỗi người.
Bác sĩ tâm lý trong tiếng anh, cách dùng từ
Tìm Sự Trợ Giúp Từ Cố Vấn Học Đường
Người cố vấn có thể xem lại quá trình học tập của sinh viên và xác định xem nó có quá khó đối với họ hay không. Sinh viên có thể thảo luận với cố vấn để nhận thức về bản thân tốt hơn.
Cam kết ngủ nhiều hơn có nghĩa là tắt các thiết bị điện tử vào một thời điểm nhất định, chẳng hạn như 9 giờ tối. Điều này giúp loại bỏ một yếu tố gây gián đoạn chính để có được giấc ngủ chất lượng. Khi một sinh viên ngủ đủ 8-9 tiếng, họ sẽ cảm thấy minh mẫn hơn và có nhiều năng lượng hơn trong ngày, đặc biệt, họ sẽ không cảm thấy uể oải khi nghe các bài giảng trên lớp.
Từ vựng tiếng anh liên quan đến bác sĩ tâm lý
Trên đây là tất tần tật những thông tin về bác sĩ tâm lý tiếng anh là gì ? Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích với bạn, giúp bạn có thêm nhiều từ vựng tiếng Anh mới và hiểu hơn về cách sử dụng chúng.
Tâm lý trong tiếng Anh là gì?
Tâm lý tuy là một chuyên ngành không quá phổ biến ở Việt Nam, nhưng nó lại là chuyên ngành có ảnh hưởng lớn tới con người. Trong tiếng Anh, tâm lý được dịch là Psychology hoặc Mentality. Hai từ này mang nghĩa tương đương với nhau, là nghiên cứu khoa học về cách thức hoạt động của tâm trí con người và cách nó ảnh hưởng đến hành vi, hoặc sự ảnh hưởng về tính cách của một người cụ thể lên hành vi của họ.
(Hình ảnh minh họa cho Tâm lý trong tiếng Anh)
Nguyên Nhân Gây Căng Thẳng Ở Sinh Viên Đại Học
Có ít nhất năm lĩnh vực chính chủ chốt gây căng thẳng trong cuộc sống của một sinh viên đại học.
Mọi sinh viên đều có mối quan tâm về tài chính. Họ lo lắng về việc làm thế nào họ có thể trả khoản vay cho học phí, hoặc đảm bảo về tiền nhà hay các khoản chi phí sinh hoạt trong khi họ có thu nhập rất ít. Ngay cả những sinh viên được cha mẹ hỗ trợ toàn bộ chi phí học đại học cũng căng thẳng vì tiền.
Hầu hết các sinh viên không muốn tạo gánh nặng cho cha mẹ về chi phí học đại học, nhưng họ biết rằng họ sẽ cần sự giúp đỡ về tài chính. Điều này có thể dẫn đến việc sinh viên cảm thấy tội lỗi khi tiêu tiền của cha mẹ, vì vậy mà họ tìm cách vay từ các khoản bên ngoài.
Thế nhưng, cũng có nhiều người chọn làm việc bán thời gian khi còn học đại học để trang trải học phí, sách vở và sinh hoạt. Có điều, làm việc bán thời gian lại lấy đi thời gian cần thiết để học tập. Ngoài ra, nợ tài chính có thể dẫn đến căng thẳng về loại công việc họ có thể làm sau đại học.
Sinh viên phải xem xét các công việc sẽ giúp họ trả hết các khoản vay tài chính càng nhanh càng tốt. Nhưng không phải tất cả các công việc có sẵn đều có thể mang lại lợi thế này. Ví dụ, sinh viên có thể vay tài chính từ ngân hàng để đóng học phí 30-40 triệu đồng (hoặc nhiều hơn) để lấy một tấm bằng cử nhân tâm lý học, thế nhưng họ có thể không nhận ra rằng bằng cử nhân tâm lý học thường chỉ cho phép họ kiếm được một công việc kiếm được từ 5-10 triệu đồng.
Một trong các ví dụ về áp lực ở sinh viên rất điển hình chính là áp lực từ việc nhận ra rằng họ sẽ không thể trả hết các khoản vay trong nhiều năm. Căng thẳng tăng cao khi sinh viên nhận ra rằng họ phải có những phẩm chất nổi bật so với tất cả các ứng viên khác. Điều này có nghĩa là họ phải tham gia nhiều hơn vào các công việc có liên quan đến lĩnh vực nghề, công việc tình nguyện hoặc các hoạt động ngoại khóa.
Dù bạn có tin hay không thì việc tìm kiếm và xin việc có thể tạo ra căng thẳng. Với rất nhiều sinh viên sắp tốt nghiệp cảm thấy như thể họ muốn bỏ cuộc để tránh bị nhà tuyển dụng từ chối.
Cảm thấy thành công, thành tựu trong quá trình học tập sẽ là một cách để sinh viên cảm thấy có khả năng vượt qua được các đối thủ cạnh tranh. Do đó, họ sẽ thúc đẩy bản thân trong học tập để đạt được điểm cao nhất và để được vinh danh. Và rõ ràng, điều này có thể dẫn đến căng thẳng trong học tập.
Cha mẹ có ý tốt thường gây căng thẳng không cần thiết cho con của họ. Họ có thể nghĩ rằng họ đang giúp con mình bằng cách đặt nhiều kỳ vọng vào con. Nhưng ở mức kỳ vọng cao, các căng thẳng và áp lực gia đình sẽ ngày một tăng.
Tất cả những điều không hoàn hảo ở gia đình bạn có thể có có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng quá mức. Một số vấn đề mà các gia đình phải đối mặt, có thể gây căng thẳng cho sinh viên, bao gồm ly hôn, tài chính gia đình và giao tiếp kém.
Nhiều sinh viên theo học đại học muốn làm hài lòng cha mẹ của họ, ngay cả khi cha mẹ đã cam đoan rằng họ vẫn sẽ hài lòng dù kết quả có thế nào đi chăng nữa. Đó là động lực bên trong của sinh viên với mong muốn khiến cha mẹ tự hào, để cho họ thấy rằng họ không lãng phí tiền bạc.
Sinh viên đại học đang cố gắng tìm kiếm sự độc lập trong khi cân bằng điều đó với sự phụ thuộc vào gia đình của họ. Họ không thể được tự do trong khi vẫn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ các thành viên trong gia đình. Và họ không thể đạt được mục tiêu của mình nếu không phụ thuộc vào gia đình. Theo đó, để đạt được sự cân bằng này có thể tạo ra rất nhiều căng thẳng.
Một ví dụ về áp lực ở sinh viên rất điển hình, chính là áp lực học tập. Hầu hết các giáo sư yêu cầu sinh viên hoàn thành bài tập về nhà, đọc trước bài và chuẩn bị trước khi lên lớp. Ngoài ra, sinh viên có thể sẽ được người hướng dẫn môn học yêu cầu viết bài nghiên cứu, hoặc bài báo nghiên cứu cho mục đích tiến xa hơn về học vị cũng như tham gia các hoạt động ngoài lớp học.
Các áp lực không chỉ đơn thuần tới từ người hướng dẫn. Một số có thể đến từ việc sinh viên có khả năng quản lý thời gian kém, và một số áp lực học tập lại đến từ chính cha mẹ hoặc người giám hộ của sinh viên.
Ngoài các ví dụ về áp lực ở sinh viên nói trên, còn có áp lực đồng trang lứa hay áp lực đồng đẳng, áp lực từ bạn bè là một trong những yếu tố gây căng thẳng. Học sinh có thể phải đối mặt với áp lực bạn bè nhiều lần trong trong cùng ngày ở trường đại học. Trong lớp học, căng tin và trong phòng ký túc xá, họ nói chuyện với những người khác, những người gây áp lực buộc họ phải bỏ qua trách nhiệm để tham dự một bữa tiệc, hoặc một hoạt động khác.
Sinh viên chịu áp lực đồng đẳng có thể tham gia vào các hành vi gây hại, như sử dụng rượu và các chất gây nghiện. Những hoạt động này có thể dẫn đến những quyết định sai lầm với những hậu quả nguy hiểm.
Các yếu tố gây căng thẳng khác bao gồm việc nhớ nhà, cạnh tranh trong học tập hoặc cá nhân, áp lực một cá nhân phải làm tốt, lo lắng xã hội và khối lượng công việc, khối lượng kiến thức nặng nề.
Ngủ quá ít, ăn uống thiếu chất và thậm chí có quá nhiều thời gian nghỉ ngơi cũng là những yếu tố tạo ra áp lực ở sinh viên. Việc phải phát biểu trong lớp, vô tổ chức và sợ thay đổi có thể khiến sinh viên lo lắng.