Trong thế giới ẩm thực đa dạng, thịt ếch là một nguồn dinh dưỡng phong phú mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, gan ếch có ăn được không là thắc mắc của nhiều người. Hãy cùng khám phá xem gan ếch có thực sự là một lựa chọn ẩm thực đáng giá hay không trong bài viết dưới đây nhé!
Thuốc Oftofacin 20mg Celogen Pharma hỗ trợ giảm mỡ trong máu
Máu nhiễm mỡ uống thuốc gì? Thuốc Oftofacin 20mg Celogen Pharma là một loại thuốc được sử dụng để hỗ trợ giảm lượng cholesterol toàn phần, LDL (cholesterol LDL), apolipoprotein B, triglycerid, và để tăng lượng HDL (cholesterol HDL) ở những bệnh nhân có tình trạng tăng cholesterol máu nguyên phát và rối loạn lipid máu hỗn hợp. Nó cũng được sử dụng để điều trị rối loạn beta lipoprotein máu nguyên phát (type III).
Oftofacin 20mg cũng có thể được sử dụng như một phần của biện pháp điều trị hỗ trợ cùng với các biện pháp làm giảm lipid khác để giảm lượng cholesterol toàn phần và LDL ở những bệnh nhân có tính gia đình đồng hợp tử và tăng cholesterol máu.
Biểu hiện khi bị nhiễm sán lá gan nhỏ
Triệu chứng nhiễm sán lá gan nhỏ thường thấy là biểu hiện đau tức vùng gan. Người bệnh có biểu hiện rối loạn tiêu hóa (kém ăn, bụng ậm ạch khó tiêu); đôi khi có biểu hiện sạm da, vàng da và dấu hiệu gan to hay xơ gan tùy theo mức độ của bệnh. Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà nhiễm sán lá gan nhỏ có các biểu hiện sau.
Nhiễm sán lá gan ở thể nhẹ: Giai đoạn đầu đa số không có triệu chứng điển hình, đôi khi có rối loạn tiêu hoá.
Thể trung bình tương ứng giai đoạn toàn phát thì người bệnh xuất hiện các triệu chứng sau: Toàn thân mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, giảm cân.
Đau bụng thường đau ở vùng thượng vị, hạ sườn phải hoặc cả hai, đau tăng lên khi lao động nặng, đi lại, có thể có cơn đau kèm theo tiêu chảy.
Rối loạn tiêu hóa phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch.
Vàng da, nước tiểu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp có sạm da. Khám gan to dưới bờ sườn, ấn mềm, lúc này có thể có biểu hiện đau túi mật
Ở thể nặng bệnh nhân sẽ ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao động.
Phần lớn người bị bệnh sán lá gan có xơ gan ở nhiều mức độ khác nhau, do sán kích thích tăng sinh tố chức xơ lan tỏa, có thể bị tắc. Những trường hợp không điều trị có thể dẫn đến xơ gan cổ trướng và bệnh có liên quan đến ung thư đường mật gây tử vong.
Để xác định sán lá gan thì các bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm để tìm thấy trứng sán trong phân hoặc dịch tá tràng.
Siêu âm gan có hình ảnh gan tăng sáng, ống mật có thể bị giãn, thành ống mật và thành túi mật dày. Các xét nghiệm khác còn giúp phân biệt với một số bệnh tương tự như: Viêm gan siêu vi, áp xe gan do các loại ký sinh trùng khác (amíp, giun đũa, toxocara...) hoặc do vi khuẩn (áp xe đường mật), ung thư gan (u gan), cơn đau dạ dày...
Tóm lại: Bệnh sán lá gan nhỏ là bệnh ký sinh trùng do sán lá gan nhỏ ký sinh ở đường mật trong gan, gây nên tổn thương đường mật, túi mật và các cơ quan khác với các bệnh lý tùy theo mức độ nhiễm, thời gian nhiễm.
Người nhiễm sán lá gan nhỏ khi ăn các thức ăn từ cá chưa được nấu chín có ấu trùng sán lá gan nhỏ còn hoạt động như gỏi cá, lẩu cá, cá muối, cá ngâm giấm, cá khô, cá hun khói...
Để phòng ngừa bệnh sán lá gan nhỏ, chúng ta không ăn gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
Cần ăn chín, uống chín, không dùng phân người để nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Khi nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan nhỏ tại vùng có dịch.
Bệnh nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương - Ảnh: Bệnh viện cung cấp
Thuốc Hamov Vạn Xuân điều trị chứng tăng mỡ máu
Hamov Vạn Xuân là một sản phẩm bao gồm các thành phần chính như ngưu tất, nghệ, hòe hoa và bạch truật. Được sử dụng như một phần của chế độ điều trị hỗ trợ cho các trường hợp tăng mỡ máu (Cholesterol, Triglycerid ) và xơ vữa động mạch, thường gặp trong các bệnh rối loạn chuyển hóa có liên quan đến mỡ máu cao như: Cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tiểu đường, và béo phì.
Gan nhiễm độc vì thuốc không rõ nguồn gốc
Ngày 6-9, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cho hay thời gian gần đây tiếp nhận và điều trị một số ca bệnh viêm gan nhiễm độc cấp nặng liên quan đến việc sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc.
Điển hình là trường hợp bà T. (66 tuổi, Bắc Ninh), dù có sức khỏe bình thường nhưng bà có thói quen tự điều trị bằng thuốc bắt mạch mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.
Khoảng hai tháng trước khi nhập viện, bà bắt đầu tự cắt thuốc Đông y không rõ nguồn gốc để uống với liều lượng rất cao 50 viên mỗi lần, hai lần mỗi ngày, trong vòng 20 ngày liên tục.
Sau khi sử dụng thuốc, tình trạng sức khỏe của bà ngày càng suy giảm, với các triệu chứng rõ rệt như mệt mỏi, vàng da, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu.
Mặc dù đã được chăm sóc và điều trị 3 tuần ở 2 cơ sở y tế trước đó nhưng tình trạng người bệnh vẫn tiến triển xấu đi, với dấu hiệu suy gan rõ rệt.
Tại bệnh viện các kết quả xét nghiệm đều âm tính khiến các bác sĩ nghi ngờ tình trạng của bà là do ngộ độc thuốc Đông y, gây ra viêm gan nhiễm độc cấp.
Sau 10 ngày điều trị tích cực với các thuốc nội khoa để nâng đỡ chức năng gan, tình trạng của bệnh nhân đã có sự cải thiện đáng kể.
Thuốc Aztor 10mg Sun Pharma hỗ trợ hạ mỡ trong máu
Thuốc Aztor 10mg được sản xuất tại Công ty Sun Pharmaceutical Industries Ltd - Ấn Độ và chứa thành phần chính là atorvastatin calcium. Thuốc này được sử dụng bổ sung để giảm lượng cholesterol toàn phần và điều trị cho những bệnh nhân có nồng độ triglyceride trong huyết tương tăng cao.
Nó cũng được sử dụng cho những bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa beta-lipoprotein trong máu nguyên phát mà không đạt được sự đáp ứng đầy đủ với chế độ dinh dưỡng, nhằm giảm cholesterol toàn phần và ngăn ngừa các bệnh tim mạch.
Ở Hà Nội mua thuốc "gia truyền" tận… An Giang
Tương tự bà T., bà M. (54 tuổi, ở Hà Nội) cũng nhập viện trong tình trạng tổn thương gan sau khi dùng thuốc không rõ nguồn gốc.
Bà M. có tiền sử đau xương khớp, thường xuyên sử dụng thuốc điều chế mua trên mạng có tên Liên Hoa Sơn, kết hợp với việc uống lá đu đủ và củ dáy để tự điều trị.
Thuốc gia truyền người bệnh sử dụng mua tại An Giang - Ảnh: Bệnh viện cung cấp
Thuốc Liên Hoa Sơn bà M. mang đến bệnh viện có địa chỉ sản xuất tại Tri Tôn, An Giang.
Bà đã sử dụng thuốc liên tục trong hơn một tháng và ngưng sử dụng gần hai tháng trước khi nhập viện.
Khoảng 20 ngày trước khi nhập viện, bà cảm thấy mệt mỏi và ăn uống kém nên đi khám và phát hiện men gan tăng cao.
Sau khi thực hiện các xét nghiệm, các bác sĩ chẩn đoán bà bị viêm gan nhiễm độc cấp nghi do thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần.
Theo bác sĩ Vũ Thị Hương Giang - khoa viêm gan, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, cùng một bệnh lý về gan nhưng có thể biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào thành phần thuốc và phản ứng của cơ thể.
Gan có nhiều chức năng khác nhau, vì vậy tổn thương ở mỗi bệnh nhân cũng có thể khác nhau.
Bác sĩ Giang khuyến cáo bệnh nhân tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc, quảng cáo tràn lan trên mạng và nếu muốn điều trị bằng Đông y cần đến các cơ sở uy tín để được tư vấn và điều trị.
Việc sử dụng thuốc để điều trị mỡ máu cao là một trong những phương pháp hàng đầu dành cho những người mắc bệnh mỡ máu cao hoặc mỡ máu đặc biệt cao. Thuốc giúp người bệnh điều chỉnh các chỉ số mỡ máu như cholesterol toàn phần và triglyceride về mức an toàn, từ đó giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Máu nhiễm mỡ có thể gây ra nhiều tác hại và ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe. Dưới đây là một số tác hại của máu nhiễm mỡ:
Có thể thấy việc máu nhiễm mỡ gây ra nhiều tác hại không thể xem thường. Quá trình chẩn đoán và điều trị xác định máu nhiễm mỡ uống thuốc gì là rất quan trọng cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa.